Các bài lưu

Slide T10: Phân tích văn phạm bằng thuật toán CYK

Chưa có bình luận

Những nội dung chính trong bài này:

  1. Khắc phục hạn chế của các phương pháp thử-sai
  2. Các phương pháp phân tích cú pháp vạn năng
  3. Áp dụng quy hoạch động vào phân tích cú pháp
  4. Thuật toán Cocke – Younger – Kasami (CYK)
    • Dạng chuẩn Chomsky (CNF)
    • Ý tưởng
    • Mã minh họa
    • Đánh giá thuật toán
  5. Bài tập
Đọc tiếp...

Slide T09: Phân tích văn phạm bằng thuật toán bottom-up

1 bình luận

Những nội dung chính trong bài này:

  1. Ý tưởng & thuật toán
  2. Ví dụ minh họa
  3. Cài đặt bottom-up đơn giản
    • Cấu trúc một luật văn phạm
    • Cấu trúc một suy diễn trực tiếp
    • Máy phân tích: các hàm hỗ trợ
    • Máy phân tích: các hàm chính
  4. Đánh giá về bottom-up
  5. Bài tập
Đọc tiếp...

Slide T08: Phân tích văn phạm bằng thuật toán top-down

1 bình luận

Những nội dung chính trong bài này:

  1. Ý tưởng & thuật toán
  2. Ví dụ minh họa
  3. Cài đặt top-down đơn giản
    • Cấu trúc một luật văn phạm
    • Cấu trúc một suy diễn trực tiếp
    • Máy phân tích: các hàm hỗ trợ
    • Máy phân tích: các hàm chính
    • Thử nghiệm
  4. Đánh giá về top-down
  5. Bài tập
Đọc tiếp...

Slide T07: Các chiến lược phân tích cú pháp

Chưa có bình luận

Những nội dung chính trong bài này:

  1. Suy dẫn
  2. Biểu diễn suy dẫn bằng cấu trúc cây
  3. Văn phạm có nhập nhằng
  4. Các chiến lược phân tích cú pháp
    • Chiến lược thử-sai (quay lui): top-down, bottom-up
    • Chiến lược quy hoạch động: CYK, Earley,…
    • Chiến lược tất định (deterministic): LL, LR,…
Đọc tiếp...

Slide T06: Phân tích cú pháp

Chưa có bình luận

Những nội dung chính trong bài này:

  1. Vai trò của bộ phân tích cú pháp (PTCP)
  2. Nhiệm vụ của PTCP
  3. Các mục tiêu của PTCP
  4. Đầu vào và đầu ra của PTCP
  5. Các bước xây dựng bộ PTCP
  6. Bài tập và thảo luận
Đọc tiếp...

Slide T05: Tự động sinh bộ PTTV

Chưa có bình luận

Những nội dung chính trong bài này:

  1. Giải bài tập của các buổi trước
  2. Giới thiệu về LEX
  3. CsLex – phiên bản LEX cho C#
Đọc tiếp...

Slide T04: Dùng DFA để phân tích từ vựng

1 bình luận

Những nội dung chính trong bài này:

  1. Bộ phân tích từ vựng cho ngôn ngữ A
  2. Automat hữu hạn (FA)
    1. Đồ thị chuyển (TD)
    2. Automat hữu hạn không đơn định (NFA)
    3. Automat hữu hạn đơn định (DFA)
  3. Chuyển đổi biểu thức chính quy sang DFA
    1. Chuyển đổi từ biểu thức chính quy sang NFA
    2. Chuyển đổi từ NFA sang DFA
    3. DFA tối ưu cho phân tích từ vựng
  4. Bộ phân tích từ vựng dựa trên DFA
  5. Bài tập
Đọc tiếp...

Slide T03: Phân tích từ vựng

Chưa có bình luận

Những nội dung chính trong bài này:

  1. Vai trò của bộ phân tích từ vựng
  2. Nhiệm vụ của phân tích từ vựng
  3. Các mục tiêu của phân tích từ vựng
  4. Đầu vào và đầu ra của phân tích từ vựng
  5. Các bước xây dựng bộ phân tích từ vựng
  6. Biểu diễn từ vựng bằng biểu thức chính quy
  7. Lỗi và ngoại lệ khi phân tích từ vựng
  8. Phân tích từ vựng cho một ngôn ngữ đơn giản
  9. Bài tập và thảo luận
Đọc tiếp...

Slide T02: Các khái niệm cơ sở

Chưa có bình luận

Những nội dung chính trong bài này:

  1. Ngôn ngữ và biểu diễn ngôn ngữ
  2. Các lớp văn phạm (phân loại chomsky)
  3. Văn phạm chính quy và automat hữu hạn
  4. Văn phạm phi ngữ cảnh và automat đẩy xuống
  5. Văn phạm có đệ quy trái
  6. Văn phạm đơn nghĩa
  7. Bài tập
Đọc tiếp...

Slide T01: Tổng quan về môn học

Chưa có bình luận

Những nội dung chính trong bài này:

  1. Giới thiệu
  2. Khái niệm “chương trình dịch”
  3. Một chương trình dịch điển hình
  4. Một hệ thống dịch
  5. Ứng dụng chương trình dịch
  6. Đối tượng nghiên cứu của môn học này
  7. Mục tiêu của môn học
  8. Thảo luận
Đọc tiếp...