Các bài thuộc chủ đề: Viết & Lách

Chiến thắng một cuộc tranh luận: kinh nghiệm của Socrates

Chưa có bình luận

Triết gia nổi tiếng Socrates được ghi nhận là người có khả năng tuyệt vời trong việc giữ thế thượng phong khi đối thoại. Khả năng dẫn dắt một cuộc chuyện trò theo đúng hướng có lợi của ông rất đáng kinh ngạc! Bí mật của Socrates là gì? Làm thế nào mà ông ta kiểm soát để giành chiến thắng trong cuộc tranh luận?

Đọc tiếp...

Số 42

Chưa có bình luận

Máy tính có lợi thế hơn con người ở đoạn tính nhanh (và ít sai), nếu tôi tính 1 phép toán bình thường thì cùng thời gian đó cái laptop của tôi có thể tính được khoảng 1 tỉ phép toán.

Đọc tiếp...

Từ Grab đến các mối họa của nền kinh tế chia xẻ

2 bình luận

(bài đã đăng trên facebook, đưa về đây cho nó chính chủ mà thôi)

Đúng ra phải là “chia sẻ” nhưng trong tình huống này, tôi nghĩ viết “chia xẻ” nó đúng hơn, vì hiện tượng Grab đang chẻ nhỏ xã hội chúng ta và bóp nghẹt các đối thủ cạnh tranh, tôi thích cái chữ X vì nó cho chúng ta cái ẩn dụ về sự xâu xé.

Đọc tiếp...

Điều gì đọng lại sau 25 năm lập trình?

5 bình luận

Ngày thứ 256 của năm –  thường là ngày 13/9, hoặc 12/9 nếu là năm nhuận – được gọi là ngày Lập Trình Viên; đối với tôi, ngày này năm nay đặc biệt hơn một chút, vì nó đánh dấu 1/4 thế kỷ từ khi tôi bắt đầu lập trình trên máy tính.

Vài ki...

Đọc tiếp...

Yếu thuật toán, nhân lực Việt sẽ thua trong cạnh tranh toàn cầu

1 bình luận

Câu chuyện thành công của New York

Năm 1962, hai tác giả trẻ Lloyd Shapley và David Gale viết trên tạp chí American Mathematical Monthly một bài với tiêu đề lạ lẫm “Tuyển sinh đại học và sự ổn định của hôn nhân”. Bài viết trình bày một thuật toán giản đơn để giải quyết một vấn đề rất phổ biến trong xã hội là sự ghép đôi giữa cung và cầu; như nguyện vọng nhập học của sinh viên và tiêu chí tuyển sinh của các đại học; hoặc sự cân bằng nhu cầu tìm bạn đời của hai giới trên những chuyên mục làm quen.

Đọc tiếp...

Donald Trump “nổi dậy” là do giới phân tích quá tin vào máy tính?

Chưa có bình luận

Khi tỉ phú Donald Trump tuyên bố chạy đua vị trí đề cử của đảng Cộng Hòa cho cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2017, tất cả mọi người đều coi đó là chuyện đùa, thôi thì thêm một người chạy đua cho xôm vậy…

Vào thời điểm đó, có cả chục nhân vật chính trị của đảng Cộng Hòa tham dự cuộc đua, chẳng ai quan tâm đến cơ hội của Trump; lý do rất đơn giản, các mô hình dự báo trên máy tính đều khẳng định: Donald Trump không có “cửa” trở thành nhân vật được đảng đề cử.

Donald Trump

Khi Donald Trump đại thắng ở Indiana, tất cả các đối thủ đều đã tuyên bố bỏ cuộc

Đọc tiếp...

AlphaGo và vũ khí năng suất của người Mỹ

Chưa có bình luận

Nhà kinh tế học người Mỹ, khôi nguyên giải Nobel kinh tế năm 2008, Paul Krugman, từng nói: “Năng suất không phải là tất cả, nhưng về lâu dài thì gần như là tất cả…”; câu chuyện về năng suất là một cuốn trường thiên tiểu thuyết vẫn còn dang dở từ khi loài người mới ở chế độ bộ lạc, khi mà thu nhập đầu người chỉ khoảng 30 usd/năm, cho đến hiện nay, khoảng 60.000 usd/năm ở nhiều nước phát triển.

Làn sóng trí tuệ nhân tạo liên quan gì đến việc này?

Cỗ máy chơi cờ vây của Google, AlphaGo, vừa có chiến thắng oanh liệt 4-1 trước kỳ thủ cờ vây người Hàn Quốc Lee Sedol; Lee Sedol là kỳ thủ đã từng 18 lần giữ danh hiệu vô địch cờ vây thế giới. Trước đó, AlphaGo đã đè bẹp nhà vô địch cờ vây của châu Âu Fan Hui với tỉ số 5-0. Tuy đây là lần đầu tiên một cỗ máy chơi cờ vây hoàn toàn tự động đã chiến thắng một kỳ thủ ở đẳng cấp vô địch, nhưng suy cho cùng thì chuyện cỗ máy chơi tự động thắng người không phải là hiếm. Hai mươi năm trước, máy tính Deep Blue của IBM đã làm được chuyện tương tự như vậy với việc hạ đo ván Garry Kasparov, nhà vô địch cờ vua của mọi thời đại, với tỉ số 3,5-2,5. Các phần mềm chơi cờ vây vẫn thường xuyên thắng các kỳ thủ nghiệp dư, còn trong các trò chơi trên máy tính, đối thủ máy (bot) thường cũng là những đối thủ khó chịu nhất.

Vậy phải chăng Go...

Đọc tiếp...

“Sát na” là gì???

3 bình luận

(bài viết trên facebook, lôi về đây cho chính chủ)

Đọc truyện, đặc biệt là truyện kiếm hiệp, thường thấy các bác tác giả nhắc đến khái niệm “sát na”, nói chung dù không hiểu chính xác nhưng người đọc vẫn hiểu là trong một thoáng, một tích tắc,… vậy rốt cuộc một tích tắc đó là thế nào, bao nhiêu lâu?

Tra cứu tìm hiểu t...

Đọc tiếp...