8 quy luật tiến hóa phần mềm của Lehman

Chưa có bình luận

Trong thế giới công nghệ phần mềm, Định luật Lehman về Tiến hóa Phần mềm được công nhận rộng rãi như một khuôn khổ cơ bản để hiểu cách các hệ thống phần mềm phát triển theo thời gian. Những định luật này được giới thiệu bởi nhà khoa học máy tính người Anh, Meir Lehman, từ năm 1974 và tiếp tục được hoàn thiện bổ sung trong vòng hơn 20 năm và chúng vẫn còn phù hợp cho đến ngày nay.

Đọc tiếp...

Loài người học được gì sau thí nghiệm “thiên đường chuột”

Chưa có bình luận

Nhà nghiên cứu hành vi John Calhoun vào những năm 1960 đã thiết lập một thí nghiệm ấn tượng tại Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia Hoa Kỳ; Calhoun đưa ra sự tương đồng giữa xã hội loài chuột và xã hội loài người, và dựa trên sự tương đồng này, ông đã cố gắng dự đoán tương lai cho toàn nhân loại. Để làm được điều này, nhà khoa học đã tạo ra cái gọi là “thiên đường” cho loài chuột bạch…

“Một thí nghiệ...

Đọc tiếp...

Chiến thắng một cuộc tranh luận: kinh nghiệm của Socrates

Chưa có bình luận

Triết gia nổi tiếng Socrates được ghi nhận là người có khả năng tuyệt vời trong việc giữ thế thượng phong khi đối thoại. Khả năng dẫn dắt một cuộc chuyện trò theo đúng hướng có lợi của ông rất đáng kinh ngạc! Bí mật của Socrates là gì? Làm thế nào mà ông ta kiểm soát để giành chiến thắng trong cuộc tranh luận?

Đọc tiếp...

15 dấu hiệu nhân cách trưởng thành của Abraham Maslow

Chưa có bình luận

Abraham Maslow là một nhà tâm lý học người Mỹ, cha đẻ của tháp Maslow; ông tin rằng những cá nhân có sự trưởng thành về nhân cách chỉ chiếm khoảng 1% dân số và là hình mẫu về tâm lý lành mạnh cũng như thể hiện tối đa bản chất “người” của con người.

Chú ý: t...

Đọc tiếp...

Elon Musk: Tư duy đằng sau Tesla, SpaceX, và SolarCity

Chưa có bình luận

Muốn hiểu thêm tầm nhìn của các start-up tiên phong như Tesla, SpaceX, SolarCity,… Hãy cùng xem lại bài phỏng vấn Elon Musk 8 năm về trước trên TED – talk show nổi tiếng về khoa học với đại chúng.

Có lẽ kh...

Đọc tiếp...

Những quy luật vui của cuộc sống (phần 1)

1 bình luận

  1. Quy luật về trưởng thành: “Trưởng thành chính là quá trình điều chỉnh tiếng khóc của bạn về chế độ im lặng”.
  1. Quy luật...
Đọc tiếp...

Kiến trúc đẹp (phần 1)

Chưa có bình luận

Những kiệt tác kiến trúc được tham khảo từ trang KORZIK, trong đó có cả Cầu Vàng ở Đà Nẵng của Việt Nam.

Đọc tiếp...

Sách Python

Chưa có bình luận

Thông báo: Bạn có thể đặt mua sách “Ngôn ngữ Lập trình Python” (tập 1) theo mẫu đăng ký dưới đây. Sách sẽ được in và sau đó bạn tự đến lấy sách tại trường hoặc chuyển đến địa chỉ của bạn.

Đối tượn...

Đọc tiếp...

Đo chiều cao tòa nhà bằng phong vũ biểu – Sự khác nhau giữa học vẹt và học hiểu

Chưa có bình luận

Một đề thi hết môn vật lý của trường đại học Copenhagen đại loại như sau: “Hãy chỉ ra cách xác định chiều cao của một tòa nhà bằng một cái phong vũ biểu”.

(phong vũ biểu, tiếng anh: barometer, còn gọi là khí áp kế, là thiết bị đo áp suất khí quyển)

Năm đó, một sinh viên bị đánh trượt vì lời giải: “Buộc một sợi dây vào chiếc phong vũ biểu, sau đó thả từ tầng thượng tòa nhà xuống mặt đất. Độ dài của sợi dây cộng với chiều dài của chiếc phong vũ biểu sẽ là chiều cao của tòa nhà.”

Đọc tiếp...

Số 42

Chưa có bình luận

Máy tính có lợi thế hơn con người ở đoạn tính nhanh (và ít sai), nếu tôi tính 1 phép toán bình thường thì cùng thời gian đó cái laptop của tôi có thể tính được khoảng 1 tỉ phép toán.

Đọc tiếp...